Khi hỏi cgi
là gì thì ít người biết đến nhưng nếu hỏi công nghệ mô phỏng hình ảnh là gì
thì đa số ai cũng biết. Tuy nhiên, nếu không phải chuyên môn thì có thể bạn chỉ
biết đó là một phần mềm mô phòng hình ảnh nào đó. Vì vậy, tôi xin chia sẻ cho bạn
các kiến thức về công nghệ này, những ai thuộc dân nghệ thuật cần biết để tránh
bị lạc lõng ạ.
Cgi là gì?
Như tôi đã đề cập ở trên, cgi là công nghệ mô phỏng
hình ảnh bằng máy tính và được viết tắt là CGI. Đây là một ứng dụng đồ họa trên
máy tính với mục đích tạo ra hình ảnh hoặc chỉnh sửa hình ảnh trong nghệ thuật,
trong trò chơi điện tử, sản phẩm thương mại… Công nghệ có 2 dạng đó là dạng
tĩnh và dạng động hoặc có thể là dạng 2 chiều. Ngoài ra, CGI còn hay dùng để chỉ
đồ họa 3D mà bạn từng biết ở rạp chiếu phim.
CGI là gì?
Thuật ngữ thường xuyên được dùng để chỉ cgi đó là hoạt
máy tính. Chúng tạo ra các sản phẩm phim ảnh trên truyền hình. Hay thế giới ảo
là từ ngữ được giới trẻ sử dụng hiện nay rất nhiều, nhưng đối với cgi thì nó ám
chỉ môi trường tương tác, dựa trên công nghệ này.
Vài trò của cgi là gì
Các bạn đã hiểu cgi là gì rồi đúng không ạ. Nhưng
cgi giữ vai trò gì trong ngành điện ảnh thì bạn đã biết chưa. Trong ngành điện ảnh
công nghệ mô phỏng hình ảnh máy tính cgi được sử dụng để tạo ra hình ảnh ở dạng
mô phỏng trên chiếc máy tính cho các bộ phim.
Thật vậy, hiện nay công nghệ này không hề con xa lạ
với giới sản xuất phim vì vậy, đa số các công ty đều thành công trong việc sản
xuất phim, trò chơi điện tử và sản phẩm nghệ thuật từ máy tính của chính mình. Có
một đặc điểm công nghệ này là nó còn thể hiện được bản sắc riêng có của mình,
nó đã tạo ra được một nền văn hóa thứ cấp là internet cho những người nổi tiếng,
những gameshow, video, clip…
Không chỉ đóng vai trò là mô phỏng hình ảnh trong
phim mà trong nghệ thuật tranh vẽ nó còn được biết đến với nhiệm vụ mô phỏng
chân thực, sống động từng phong cảnh một cách rất thiên nhiên.
Sự biến hóa hình ảnh bằng công nghệ cgi
Một ví dụ điển hình về tác động của công nghệ mô phỏng
cgi là gì chính là sự thành công của
bộ phim Fast & Furious 7. Trong bộ phim này, nhân vật Paul Walker đã bị tai
nạn trong quá trình phim chưa quay xong, tuy nhiên khi công chiếu cho toàn khán
giả thì vẫn xuất hiện nhân vật này từ đầu đến cuối. Để có thể làm được điều
này, đoàn làm phim đã sử dụng phần mềm mô phỏng hình ảnh cgi để hỗ trợ điều
này. Đoàn làm phim này cho biết họ cắt lớp hình ảnh 3 chiều của Paul Walker để
xây dựng cho những hình ảnh, cảnh quay mang tính mạo hiểm. Một hành động đoàn
làm phim nào cũng làm, vì thế họ đã có được giọng nói, ngoài hình của Paul
Walker để có thể dựng hình ảnh của tài tử.
Cuối cùng, một thông tin xin được bật mí là công nghệ
cgi được sử dụng trong phim Westworld năm 1973 là lần đầu tiên, tuy nhiên trong
phim mới chỉ sử dụng nội dung 2 chiều. Phải mất hơn 10 năm để người ta tìm hiểu
và khám phá ra cgi là gì để có thể
làm cho các bộ phim thành công như hiện nay.
Đăng nhận xét